Chuyên khoa Xét nghiệm huyết học (Xét nghiệm công thức máu) là nơi các bác sĩ, kỹ thuật viên xét nghiệm sử dụng các máy móc, thiết bị hiện đại để kiểm tra, phân tích máu nhằm cung cấp các thông tin về hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu, hemoglobin,,…Từ đó, giúp các bác sĩ đánh giá tổng quát tình trạng sức khỏe của người được xét nghiệm, sớm phát hiện bệnh và đề xuất phương án điều trị kịp thời. Xét nghiệm máu là phương pháp chẩn đoán, hỗ trợ cho công tác phát hiện và điều trị bệnh được chính xác, nhanh chóng và hiệu quả hơn.

Một Huyết đồ đầy đủ cần phải biết được các chi tiết  :

– Dòng Hồng cầu :

+ Hồng cầu : số lượng , kích thước , hình dạng ( RBC , MCV , MCH , MCHC , RDW , Hồng cầu lưới , Hồng cầu nhân ) .

+ Hb ( Hemoglobin ): Huyết sắc tố.( HB )

+ Hct ( Hematocrit ): Thể tích khối hồng cầu.( HCT )

– Dòng Bạch cầu : số lượng , kích thước , hình dạng ( WBC , Bách phân được các loại bạch cầu : Neutrophil , Eosinophil , Basophil , Lymphocyte , Monocyte và các bạch cầu bất thường khác )

– Dòng Tiểu cầu : số lượng , kích thước , hình dạng .( PLT , MPV )

Ngày nay đa số dùng các máy phân tích huyết học tự động . Có nhiều loại máy khác nhau và cũng cho các thông số khác nhau ( 8 , 18 , 19 , 21 , … thông số ).Tuy nhiên có máy cho được đầy đủ chi tiết các chỉ số về tế bào máu , có máy thì không . Một điều không thể thiếu là dù phân tích huyết học  trên máy nào thì cũng phải cần làm một phết máu ngoại vi trên lame kính , mọi nghi vấn trên một huyết đồ do máy phân tích huyết học sẽ được kiểm tra bởi một Bác sĩ chuyên khoa Huyết học hoặc một kỹ thuật viên có nhiều kinh nghiệm bằng cách khảo sát lại lame máu trên kính hiển vi trước khi trả kết quả xét nghiệm cho bác sĩ điều trị.

1.WBC : Là số lượng Bạch cầu .

– Trị số bình thường là : 4 – 10 x 109/L ( ở người lớn ).

+ Giảm Bạch cầu : Bạch cầu < 4 x 109/L.

+ Tăng Bạch cầu : Bạch cầu > 10 x 109/L.

2.Lymph# : Số lượng Bạch cầu Lympho tuyệt đối  .

– Trị số bình thường là : 1 – 4 x 109/L ( ở người lớn ).

+ Giảm : Lymphocyte < 1 x 109/L

+ Tăng : Lymphocyte > 4 x 109/L 

3.Mid# : Là các loại Bạch cầu ít gặp ở máu ngoại vi như Monocyte , Eosinophil , Basophil , Bạch cầu bất thường …

– Trị số bình thường : Eosinophil : 0,05 – 0,5 x 109/L , Basophil : 0,01 – 0,05 x 109/L, Monocyte : 0,1 – 1 x 109/L , Bạch cầu bất thường : 0

4.Gran# : Là số lượng bạch cầu hạt trung tính ( Neutrophil ) tuyệt đối .

– Trị số bình thường 1,7 – 7 x 109/L ( ở người lớn ).

+ Tăng : Neutrophil >   7 x 109/L

+ Giảm: Neutrophil < 1,7 x 109/L

5.Lymph% :  Số lượng Bạch cầu Lympho tương đối  .

– Trị số bình thường là 25 – 35 % ( ở người lớn ).

6.Mid% : Là các loại Bạch cầu ít gặp ở máu ngoại vi như Monocyte , Eosinophil , Basophil , Bạch cầu bất thường …

– Trị số bình thường : Monocyte từ 2 – 6 % ; Eosinophil từ 2 – 4 %, Basophil : 0 – 1 % , các bạch cầu bất thường : 0% .

7.Gran% : Là số lượng bạch cầu hạt trung tính ( Neutrophil ) tương đối .

– Trị số bình thường 65 – 75% ( ở người lớn ).

8.HGB : Là lượng huyết sắc tố trong Hồng cầu ( Hemoglobin ).

– Trị số bình thường là : 120 – 160 g/L

9.RBC : Là số lượng Hồng cầu .

– Trị số bình thường là : 3,8 – 5,5 x 1012/L

10.HCT : Là thể tích khối Hồng cầu ( Hematocrit ) .

– Trị số bình thường là : 0,37 – 0,47 L/L ( với nữ ) và 40 – 54 L/L ( ở nam ).

11.MCV : Là thể tích hồng cầu trung bình .

– Trị số bình thường là : 80 – 100 fl. Là Hồng cầu bình thể tích

+ Giảm : MVC < 80 fl. Là Hồng cầu nhỏ

+ Tăng : MCV > 100fl. Là Đại Hồng cầu

12.MCH : Là số lượng Hemoglobim (trung bình trong một hồng cầu .

– Trị số bình thường là : 27 – 32 pg ( Hồng cầu đẳng sắc )

+ Giảm : MCH < 27 pg . Hồng cầu nhược sắc

+ Tăng : MCH > 32 pg  . ( ít gặp )

13.MCHC : Là nồng độ Hemoglobin ( Hb ) trung bình trong một hồng cầu .

– Trị số bình thường là : 320 – 360 g/L

+ Giảm : MCHC < 320 g/L . Hồng cầu nhược sắc

+ Tăng : MCHC > 360 g/L ( ít gặp )

14.RDW-CV : Là tỷ lệ khác biệt về kích thước giữa các hồng cầu .

– Trị số bình thường là 10 – 15 %.

+ RDC-CV > 15% : sự phân bố giữa các quần thể hồng cầu có sự khác biệt lớn về kích thước ( to , nhỏ không đều )

15.RDW-SD : Ít sử dụng thông số này

16.PLT : Là số lượng tiểu cầu .

– Trị số bình thường là : 150 – 400 x 109/L .

+ Giảm : chỉ khi tiểu cầu < 100 x 109/L mới đặt vấn đề quan tâm đến giảm tiểu cầu ( Tiểu cầu giảm thực sự và có ý nghĩa trong chẩn đoán bệnh liên quan đến giảm tiểu cầu ).

+ Tăng : Tiểu cầu > 400 x 109/L

17.MPV : Là thể tích trung bình của tiểu cầu . Trị số bình thường là 7 – 10fL.

18.PDW : Tỷ lệ khác biệt về kích thước giữa các tiểu cầu ( ít sử dụng thông số này ).

19.PCT  : Ít sử dụng thông số này .

PHÂN TÍCH VÀ NHẬN XÉT KẾT QUẢ

1.Dòng Hồng cầu :

Chú ý 4 thông số HB , MCV , MCHC , RDW-CV

– HB : 105 g/L là giảm , cho biết thiếu máu nhẹ .

– MCV : 71,1 fL là giảm , cho biết hồng cầu nhỏ .

– MCHC : 310 g/L là giảm , cho biết Hồng cầu nhược sắc .

– RDW-CV : 14,3% là bình thường , cho biết các quần thể

Hồng cầu có kích thước tương đối đồng đều.        *Nhận xét : bệnh nhân có thiếu máu nhẹ , loại thiếu máu hồng cầu nhỏ , nhược sắc .

2.Dòng Bạch cầu :

Chú ý 4 thông số WBC , Lymph# , Mid# , Gran#

– WBC : 3,7 x 109/L cho thấy Bạch cầu có giảm nhẹ

– Lymph# : 1,6 x 109/L , có số lượng bình thường

– Mid# : 0,5 x 109/L , cho thấy không có bất thường ở các bạch cầu hiếm gặp .

– Gran# : 1,6 x 109/L , có số lượng giảm nhẹ

*Nhận xét : Bệnh nhân có giảm nhẹ số lượng Bạch cầu , do giảm nhẹ số lượng bạch cầu hạt trung tính(Neutrophil ).

3.Dòng Tiểu cầu : chú ý thông số PLT

– PLT : 245 x 109/L , cho thấy số lượng bình thường.

*Nhận xét : Dòng tiểu cầu bình thường.

KẾT LUẬN : Bệnh nhân có thiếu máu nhẹ , loại thiếu máu hồng cầu nhỏ , nhược sắc , có giảm nhẹ bạch cầu do giảm nhẹ Bạch cầu hạt trung tính , dòng tiểu cầu bình thường.

BÀN LUẬN VỀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM TRÊN

– Xác định thiếu máu chỉ dựa vào thông số HB ( Hemoglobin ) : giảm . Trong khi đó thông số RBC ( số lượng Hồng cầu ) bình thường. Như vậy trong mọi trường hợp khi xác định thiếu máu chỉ dựa vào thông số HB ( chính xác hơn ) , thông số RBC ( không chính xác ).

– Thông số Lymph# thì bình thường , nhưng Lymph% thì tăng . Vẫn kết luận số lượng Lymphocyte là bình thường .Như vậy chỉ dựa vào thông số Lymph# ( số lượng Lymphocyte tuyệt đối ) chính xác hơn ,thông số Lymph% ( số lượng Lymphocyte tương đối ) không chính xác.

– Thông số Gran# và Gran% đều giảm . Kết luận là có giảm số lượng bạch cầu hạt trung tính.

– Để xác định tăng hay giảm số lượng các loại bạch cầu chỉ nên dựa vào thông số Lymph# , Mid# , Gran# ( chính xác ) , thông số Lymph% , Mid% , Gran% ( chỉ mang tính tương đối và không chính xác ).

Tóm lại: Để xác định thiếu máu thì dùng thông số HB , Để xác định tăng hay giảm số lượng các loại bạch cầu chỉ nên dựa vào thông số Lymph# , Mid# , Gran#.

Ngoài ra tùy theo Lâm sàng mà Bác sĩ điều trị chú ý đến các thông số khác . Ví dụ như thông số HCT ( Hematocrite ) dùng để xem mức độ cô đặc máu trong theo dõi bệnh Sốt xuất huyết Dengue , bỏng ….

Ý nghĩa các chỉ số

Số lượng hồng cầu (RBC – Red Blood Cells):

Số lượng hồng cầu có trong một lít máu toàn phần.

Nam: 4.2 – 5.4 T/l

Nữ: 4.0 – 4.9 T/l

Đơn vị tính Tera/lít ( T/l = 1012 /l ).

Số lượng bạch cầu (WBC – White Blood Cells):

Số lượng bạch cầu có trong một lít máu toàn phần.

Bình thường: 4 – 10 G/l

Đơn vị tính Giga/lít ( G/l = 109/l ).

Số lượng tiểu cầu (PLT – Platelet):

Số lượng tiểu cầu có trong một lít máu toàn phần.

Bình thương 100 – 500 G/l

Đơn vị tính Giga/ lít ( G/l = 109/l ).

Lượng huyết sắc tố (Hb – Hemoglobine):

Hàm lượng huyết sắc tố có trong một lít máu toàn phần.

Nam: 130 – 160

Nữ: 120 -142

Đơn vị tính gam/lít (g/l).

Thể tích khối hồng cầu (HC – Hematocrit):

Thể tích khối hồng cầu chiếm chỗ trong một lít máu toàn phần.

Nam: 0.4 – 0.47

Nữ: 0.37 – 0.42

Đơn vị tính lít/lít ( l/l ).

Lượng huyết sắc tố trung bình hồng cầu (MCH – Mean Corpuscular Hemoglobine):

Công thức tính: lượng huyết sắc tố/ số lượng hồng cầu

Bình thường: 28 – 32

Đơn vị tính: picogam (pg ).

Thể tích trung bình hồng cầu (MCV – Mean Corpuscular Volume):

Công thức tính: thể tích khối hồng cầu/ số lượng hồng cầu

Bình thường: 85 – 95

Đơn vị tính: femtolit (fl).

Nồng độ huyết sắc tố trung bình HC (MCHC – Mean Corpuscular Hemoglobine Concemtration)

Công thức tính: lượng huyết sắc tố/ thể tích khối hồng cầu

Bình thường: 320 – 360

Đơn vị tính: gam/lít(g/l).

3. Số lượng hồng cầu.

Số lượng hồng cầu tăng: cô đặc máu (mất nước, nôn nhiều, đi ngoài…), đa hồng cầu thực (bệnh Vaquez).

Số lượng hồng cầu giảm: có thể đi kèm giảm lượng huyết sắc tố và hematocrit, nhưng không phải mức độ lúc nào cũng song hành.

Sai số về số lượng hồng cầu:

Hồng cầu bị ngưng kết (tan máu tự miễn): số lượng hồng cầu giảm, MCV tăng, MCHC cao trên 380 g/l. Trường hợp này sử dụng được kết quả lượng huyết sắc tố , còn hematocrit thì sử dụng phương pháp ly tâm vi thể tích hoặc ủ mẫu máu ở 37 độ C trong vòng 30 phút rồi đếm lại. Cần kiểm tra kỹ ống máu khi nhận bệnh phẩm.

Tăng độ nhớt huyết tương: với thời gian và áp lực hút thông thường của máy đếm tế bào có thể gây ra giảm ba dòng ngoại vi giả tạo do máu bị quánh nên máy hút không đủ máu.

Lắc ống máu không kỹ: nếu hút ở phần trên của ống máu sẽ gây hiện tượng giảm hồng cầu rõ rệt và không tương ứng với tình trạng lâm sàng. Nếu hút ở phần đáy ống sẽ gây tăng hồng cầu giả tạo, đồng thời gây giảm rõ rệt số lượng tiểu cầu. Cần kiểm tra và đối chiếu số lượng tiểu cầu trên lam nhuộm giemsa.

Do hồng cầu nhỏ, tiểu cầu to, cụm tiểu cầu, mảnh hồng cầu, tan máu, rối loạn đông máu, bạch cầu quá nhiều…

Máu bị đông, hồng cầu bị vỡ hoặc lượng máu lấy làm xét nghiệm không đủ… đều dẫn đến sai kết quả.

3.1.2. Lượng huyết sắc tố.

Thể hiện trung thành nhất tình trạng thiếu máu, đặc biệt trong những tình trạng thiếu máu do nguyên nhân mạn tính. Theo định nghĩa của Tổ chức y tế giới thì Thiếu máu là tình trạng giảm lượng huyết sắc tố lưu hành trong máu ngoại vi so với người bình thường cùng giới, cùng lứa tuổi, sống trong cùng một môi trường sống.

Đây là chỉ số cơ bản, khá tin cậy và chính xác trên kết quả của máy đếm tế bào tự động để đánh giá tình trạng thiếu máu.

Đề xuất phân loại mức độ thiếu máu mạn tính dựa vào lượng huyết sắc tố [2] ( chỉ có tính chất tham khảo vì còn phối hợp với tình trạng lâm sàng của bệnh nhân ).

Trên 100 g/l: thiếu máu nhẹ, không cần truyền máu.

Từ 80-100 g/l: thiếu máu vừa, cân nhắc nhu cầu truyền máu.

Từ 60-80 g/l: thiếu máu nặng, cần truyền máu.

Dưới 60 g/l: cần truyền máu cấp cứu.

Sai số: lượng huyết sắc tố có thể bị tăng giả tạo do lấy mẫu làm vỡ hồng cầu, huyết tương bị đục (lấy máu ngay sau khi ăn, bệnh paraprotein ) hoặc số lượng bạch cầu tăng cao.

3.1.3. Thể tích khối hồng cầu (Hematocrit).

Rất có giá trị trong việc đánh giá và theo dõi các tình trạng mất máu cấp: thiếu máu do xuất huyết tiêu hóa, giãn vỡ tĩnh mạch thực quản…do hiện tượng bù trừ của cơ thể máu được huy động từ các cơ quan dự trữ máu như lách, hệ tĩnh mạch sâu… nên giá trị huyết sắc tố thay đổi chậm hơn so với lượng máu đã mất.

Sai số do lấy mẫu garo quá lâu làm máu bị cô đặc, do tỷ lệ chất chống đông không đúng, lắc trộn mẫu không đều, máu lấy quá lâu không XN làm thể tích tế bào thay đổi.

Giá trị hematocrit cần được duy trì ổn định ở mức tối thiểu 0.25 l/l hoặc ở mức 0.30 l/l ở những bệnh nhân mắc bệnh tim hoặc phổi bằng truyền khối hồng cầu [3].

3.1.4. Áp dụng phân loại thiếu máu.

Phân loại thiếu máu là nhu cầu cần thiết để định hướng và tìm nguyên nhân. Trong các yếu tố để phân loại thiếu máu, hình thái hồng cầu và các chỉ số hồng cầu đóng vai trò quan trọng. Bên cạnh đó, các chỉ số hồng cầu cũng rất có ý nghĩa trong quá trình theo dõi đáp ứng điều trị theo nguyên nhân. 
Có nhiều cách phân loại thiếu máu: theo mức độ thiếu máu, theo tiến triển của thiếu máu, theo nguyên nhân (tại tủy hay ngoài tủy). Cách phân loại thiếu máu dựa vào hình thái và các chỉ số hồng cầu dễ áp dụng, phổ biến trong thực tế cũng như trong các sách giáo khoa về huyết học. 
Một số chỉ số cơ bản dùng trong phân loại thiếu máu:

Thể tích trung bình hồng cầu (MCV):

MCV < 80 fl: hồng cầu nhỏ.

MCV > 100 fl: hồng cầu to.

Lượng huyết sắc tố trung bình hồng cầu và nồng độ huyết sắc tố trung bình HC (MCH, MCHC):

Thiếu máu nhược sắc: MCH <28pg và/hoặc MCHC <280 g/l.

Thiếu máu bình sắc: MCH và MCHC trong giới hạn bình thường.

Nếu MCH>34 pg và/hoặc MCHC >380 g/l: cần kiểm tra lại.

Dải phân bố kích thước hồng cầu (RDW):

RDW = 11-14%: Hồng cầu kích thước đồng đều

RDW >14% : Hồng cầu to nhỏ không đều

Cụ thể một số trường hợp thiếu máu thường gặp

Thiếu máu nhược sắc hồng cầu nhỏ:

Thalassemia thể nặng và trung bình, đơn độc hoặc phối hợp với một bệnh huyết sắc tố khác.

Thiếu máu thiếu sắt do mất máu mạn, thiếu dinh dưỡng, kém hấp thu, tăng nhu cầu.

Rối loạn chuyển hoá sắt

Thiếu máu bình sắc hồng cầu bình thường:

Thiếu máu trong bệnh mạn tính.

Mất máu cấp:

Giai đoạn cấp tính: hầu như không ảnh hưởng đến MCV và RDW.

Giai đoạn sau: hiện tượng tăng HC lưới và hiện tượng thiếu sắt.

Tan máu

Tăng thể tích huyết tương quá mức (có thai, truyền dịch quá nhiều).

Suy tuỷ xương.

Thiếu máu dinh dưỡng giai đoạn sớm:

Lượng huyết sắc tố chưa giảm.

Hồng cầu to nhỏ không đều và RDW tăng dần (do có một quần thể mới tạo ra bị thay đổi kích thước: nhỏ hoặc to hơn – tùy vào nguyên nhân). Đây cũng là chỉ số quan trọng để theo dõi đáp ứng điều trị thiếu máu dinh dưỡng.

Tuỷ bị xâm lấn

Các bệnh về gan, thận, nội tiết.

Thiếu máu bình sắc hồng cầu to:

Suy tủy xương.

Thiếu vitamin B12 và acid folic.

Rối loạn tổng hợp AND.

3.2. Các chỉ số bạch cầu..

3.2.1. Thay đổi số lượng bạch cầu.

Số lượng bạch cầu thay đổi theo tuổi, trong các điều kiện sinh lý khác nhau và biến đổi trong một số bệnh lý (khi số lượng bạch cầu vượt quá hoặc giảm thấp hơn giá trị bình thường):

Số lượng bạch cầu giảm ở phụ nữ bắt đầu kỳ kinh, ở người già và trong một số tình trạng nhiễm độc, bệnh lý tạo máu…

Số lượng bạch cầu tăng: ở phụ nữ sau kỳ kinh, khi mang thai, ở trẻ sơ sinh và trong các tình trạng nhiễm trùng, bệnh lý tạo máu…

3.2.2. Thay đổi trong công thức bạch cầu.

Bạch cầu hạt trung tính:

Tăng khi số lượng trên 6 G/l, có thể tăng sinh lý sau bữa ăn, sau vận động nặng (tăng ít và tạm thời). Tăng bệnh lý trong nhiễm trùng cấp tính (viêm phổi, viêm ruột thừa, viêm túi mật, ap se…), trong nhồi máu cơ tim, nhồi máu phổi cấp, sau phẫu thuật lớn có mất nhiều máu và trong bệnh lý tạo máu.

Giảm khi số lượng thấp hơn 1,5 G/l, có thể gặp trong những tình trạng nhiễm độc nặng, nhiễm khuẩn tối cấp, sốt rét, sau điều trị một số thuốc và bệnh lý tạo máu.

Bạch cầu hạt ưa acid:

Tăng khi số lượng tuyệt đối trên 0.8 G/l : nhiễm ký sinh trùng, dị ứng, một số bệnh máu…

Giảm: Nhiễm khuẩn cấp, tình trạng sốc, điều trị corticoid, bệnh Cushing…

Bạch cầu hạt ưa base:

Tăng trên 0.15 G/l, gặp trong nhiễm độc, hội chứng tăng sinh tủy.

Giảm: suy tủy xương, dị ứng.

Bạch cầu mono: tăng khi số lượng trên 0.4 G/l: nhiễm virus, gặp sau tiêm chủng, sốt rét, bệnh Leucemi.

Bạch cầu lympho:

Tăng khi số lượng trên 4 G/l: nhiễm trùng mạn tính (lao, viêm khớp…), nhiễm virus, trong bệnh máu ác tính.

Giảm số lượng dưới 1 G/l: nhiễm khuẩn cấp, sau xạ trị, bệnh tự miễn, bệnh tạo máu và sau điều trị hóa chất.

3.2.3. Các thông báo bất thường trên kết quả của máy.

Khi số lượng bạch cầu tăng, hoặc tăng từng thành phần bạch cầu: kết quả hiển thị dấu H (High) ở ngay sau số lượng bạch cầu (WBC). Khi số lượng hay tỷ lệ giảm: kết quả kèm theo dấu L (Low).

Khi kết quả số lượng bạch cầu có dấu báo “!” hoặc “F”: có bất thường về công thức bạch cầu, cần kiểm tra lại trên lam máu nhuộm giemsa.

Máy báo OVER: số lượng vượt quá khả năng đếm của máy, đó cần kiểm tra lại trên lam máu và pha loãng mẫu xét nghiệm rồi đếm lại.

Số lượng bạch cầu có thể tăng giả tạo:

Do tăng sức bền hồng cầu nên dung dịch phá vỡ hồng cầu của máy không đủ thời gian làm vỡ hồng cầu, máy sẽ đếm lẫn vào bạch cầu. Cần kiểm tra lại và so sánh trên tiêu bản máu ngoại vi.

Do cryoglobulin, cryofibrinogen, đám tiểu cầu, hồng cầu có nhân, hồng cầu có KSTSR, tiểu cầu khổng lồ… máy đếm lẫn vào số lượng bạch cầu.

3.3. Các chỉ số tiểu cầu.

Số lượng tiểu cầu giảm: giảm sản xuất (suy tủy xương, bệnh máu ác tính lấn át, ung thư di căn tủy xương), tăng tiêu thụ (xuất huyết giảm tiểu cầu, rối loạn đông máu tiêu thụ).

Số lượng tiểu cầu tăng: hội chứng tăng sinh tủy, thiếu máu thiếu sắt, sau cắt lách, tăng do phản ứng sau một số bệnh lý: ung thư di căn tủy xương, u thận, u gan…

Bất thường gặp phải

Giảm tiểu cầu giả tạo có thể gặp do tiểu cầu tăng kết dính: lấy máu quá lâu làm hoạt hóa tiểu cầu, lấy mẫu vào ống thủy tinh làm tiểu cầu kết dính do thành ống làm hoạt hóa và kết dính tiểu cầu, tiểu cầu tập trung xung quanh bạch cầu…

Tăng tiểu cầu giả tạo: do mảnh hồng cầu vỡ hoặc hồng cầu kích thước quá nhỏ (MCV < 65 fl) làm máy đếm nhầm thành tiểu cầu. Trong mẫu máu lẫn bụi bẩn cũng có thể làm máy đếm nhầm thành tiểu cầu. Một số trường hợp do máy nối đất không tốt gây hiện tượng nhiễu nên các xung điện nhỏ sẽ được máy ghi nhận là các tiểu cầu.

Một số trường hợp do số lượng tiểu cầu quá cao nên máy cũng không đếm được (máy báo: OVER). Cần kiểm tra trên lam máu và pha loãng rồi đếm lại.

THÔNG TIN LIÊN HỆ:

 Tên quốc tế  PROMEDI VIET NAM COMPANY LIMITED
 Tên viết tắt PROMEDI VIET NAM CO.,LTD
 Mã số thuế 0102345444
 Địa chỉ Số 19, ngõ 39, phố Hào Nam, phường Ô Chợ Dừa, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội.
 Ngày hoạt động 2007-08-18
 Quản lý bởi Chi cục Thuế quận Đống Đa
 Loại hình DN Công ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên ngoài nhà nước
 Tình trạng Đang hoạt động (đã được cấp giấy chứng nhận đăng ký thuế)

Thiết bị xét nghiệm

Thiết bị phòng mổ

Thiết bị hồi sức cấp cứu

Thiết bị điện thần kinh

Thiết bị chống nhiễm khuẩn

Tất cả sản phẩm

Liên hệ với chúng tôi

Trang chủ

Trang chủ Promedi Việt Nam | Thiết bị y tế Promedi Việt Nam | Công ty TNHH Promedi Việt Nam promedivietnam.com | Promedi Việt Nam | Công ty TNHH thiết bị y tế Promedi Việt Nam | Thiết bị y tế Promedi Việt Nam – Trang thiết bị y tế, Chăm sóc sức khỏe, Thiết Bị Y Tế 247, Trung tâm mua bán Thiết bị y tế, Mua Thiết Bị Y Tế Chính Hãng Giá Tốt, Siêu Thị Trang Thiết Bị Y Tế, Thiết bị y tế nhập khẩu trực tiếp.Thiết bị xét nghiệm Product Categories | Promedi Việt Nam | Thiết bị y tế Promedi Việt Nam https://promedivietnam.com/danh-muc/thiet-bi-xet-nghiem/ Các loại máy xét nghiệm Thiết bị xét nghiệm Máy xét nghiệm huyết học, MÁY XÉT NGHIỆM HUYẾT HỌC thiet bi xét nghiệm, Khoa Xét nghiệm Bệnh viện Đa khoa,  Hệ thống máy xét nghiệm, Thiết bị Xét Nghiệm Công ty TNHH Thiết bị Y tế Promedi Việt Nam, Thiết Bị Y Tế Phòng Xét Nghiệm, Thiết bị xét nghiệm – Thiết bị y tế Promedi Việt Nam, thiết bị và hóa chất phòng thí nghiệm xét nghiệm tại Việt Nam,  Thiết bị xét nghiệm Chợ y tế, Máy Xét Nghiệm Thiết Bị Phòng Xét Nghiệm.  | Thiết bị phòng mổ http://promedivietnam.com, thiết bị phòng mổ nhất thiết phải mua để phẫu thuật, Phòng mổ và các trang thiết bị phòng mổ nội soi, PHÒNG MỔ VÀ TRANG THIẾT BỊ, Thiết bị phòng mổ Promedi Việt Nam, Nội Thất Phòng Mổ, thiết bị y tế bệnh viện, Thiết bị phòng mổ promedivietnam.com, Các trang thiết bị phòng mổ, Trang thiết bị phòng mổ, Thiết bị Y tế phòng mổ, Chuyên thi công phòng mổ, Thiết kế phòng mổ. | #bànmổđanăng #bànphẫuthuật #bànmổchỉnhđiện #bànmổthủylực #bànmổđụcthủytinhthể #bànmổchụpXquang #bànphẫuthuậtchụpcarm #thiếtbịphẫuthuật #phẫuthuậtthẩmmỹ #AKRUS #EXAFLEX #SchmitzundSoehne #HandokMedical. | #daomổđiện #máycắtđốtđiện #daophẫuthuậtđiện #daomổđiệnkhíArgon #hànmạchmáuArgon #máyhànmạchmáu #Micromed #LaserCO2 #daomổtaimũihọng. | #đènphẫuthuật #đènmổled #đènmổtreotrần #đènmổgắntường #đènmổdiđộng #đènmổthẩmmỹ #đènphẫuthuậtthẩmmỹ #phẫuthuậtthẩmmỹ #khoaphẫuthuật #phẫuthuậtviên #ACEMItaly. | #phòngcáchlyáplựcâm #phòngmổáplựcdương #kiểmsoátnhiễmkhuẩn #máykhửkhuẩnbệnhviện #máykhửkhuẩnphòngsạch #chốngnhiễmkhuẩn #cộngđồngchốngCOVID19 #chốngCOVID19 #ytế24h #Genano #cleanroom #hospital #airpurifier #viruscorona #COVID19 #virusnCoV #SARS_CoV #SARS_CoV2. | #bồnrửatayvôtrùng #bồnrửataytựđộng #bồnrửatayYtế #thiếtbịphòngsạch #muabánthiếtbịytế #diễnđànkiểmsoátnhiễmkhuẩn #kiểmsoátnhiễmkhuẩn #MedicalProcess. | Thiết bị hồi sức cấp cứu https://promedivietnam.com/danh-muc/thiet-bi-hoi-suc-cap-cuu/, Thiết bị phòng mổ hồi sức cấp cứu Chợ y tế, Sản phẩm Thiết bị hồi sức cấp cứu phẫu thuật, Thiết bị hồi sức cấp cứu | Promedi Việt Nam | Công ty TNHH Promedi Việt Nam, Khoa Hồi sức cấp tích cực chống độc, Thiết bị hồi sức cấp cứu Product Categories, Cung cấp thiết bị y tế cho bệnh viện, Cung cấp thiết bị y tế cho phòng khám. | #máythởngườilớn #máythởtrẻem #máythởtrẻsơsinh #máythởcấpcứu #hồisứccấpcứu #hộibácsĩviệtnam #hồisứctíchcực #ICU #máythởBellavista #phòngMRI #IMTMedical #muabánthiếtbịytế247 #diễnđànthiếtbịytế. | #máysốctim #kèmmonitor #máyphárungtim #máyđiệntim #Cardiostart #USDefib #Mediana #CUMedical. | #máythởcấpcứu #hồisứccấpcứu #hộibácsĩviệtnam #hồisứctíchcực #ICU #máythởBellavista #phòngMRI #IMTMedical. | #máythởBellavistaMR #phòngMRI #IMTMedical #muabánthiếtbịytế247 #diễnđànthiếtbịytế. | Thiết bị chuyên khoa Thần kinh | Promedi Việt Nam | Công ty TNHH Promedi Việt Nam, Kỹ thuật đo điện cơ và tốc độ dẫn truyền thần kinh, Ghi điện cơ và tốc độ dẫn truyền của dây thần kinh, Kích thích dây thần kinh bằng thiết bị điện, ĐIỆN CƠ – Bệnh viện chuyên khoa ngoại thần kinh quốc tế, Thiết bị kích thích xung điện, Ứng dụng thiết bị bảo vệ dây thần kinh gây méo mặt, Kích thích Điện Chức năng / Functional Electrical Stimulation, Giá đo điện cơ Kích thích điện thần kinh cơ Máy đo điện não Bài giảng điện cơ EMG Các bước đo điện cơ Ghi điện cơ Ghi điện cơ trong lâm sàng thần kinh Tốc độ dẫn truyền thần kinh. | #máyđiệnnão #bácsĩchuyênkhoathầnkinh #điệnthầnkinh #điệnnãovitính #theodõiđiệnnão #EEG #Neurosoft. | #máyđođiệncơ #điệncơđồvitính #điệncơthầnkinh #điệnthầnkinh #EMG #Neurosoft. | #bácsĩchuyênkhoathầnkinh #điệnthầnkinh #điệnnãovitính #theodõiđiệnnão #EEG #Neurosoft. | #điệncơđồvitính #điệncơthầnkinh #điệnthầnkinh #EMG #Neurosoft. | Sản phẩm Thiết bị chống nhiễm khuẩn | Promedi Việt Nam | Công ty TNHH Promedi Việt Nam | Thiết Bị Y Tế Promedi Việt Nam, Thiết bị chống nhiễm khuẩn – công ty promedivietnam.com, Thiết bị kiểm soát nhiễm khuẩn công ty promedi việt nam, GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN, THIẾT BỊ THANH TRÙNG, CHỐNG NHIỄM KHUẨN, Thiết bị chống nhiễm khuẩn phòng sạch Product Categories, Khoa Chống Nhiễm Khuẩn Bệnh Viện, tiệt khuẩn soát nhiễm covid khử khuẩn bệnh viện h2o2 ksnk gamuda, văn phòng công ty promedivietnam thiet bi y te. | #phòngcáchlyáplựcâm #phòngmổáplựcdương #kiểmsoátnhiễmkhuẩn #máykhửkhuẩnbệnhviện #máykhửkhuẩnphòngsạch #chốngnhiễmkhuẩn #cộngđồngchốngCOVID19 #chốngCOVID19 #ytế24h #Genano #cleanroom #hospital #airpurifier #viruscorona #COVID19 #virusnCoV #SARS_CoV #SARS_CoV2. |  #Chungtaydayluicovid19 #bệnhviệnchốngCOVID19 #phòngcáchlyáplựcâm #phòngmổáplựcdương #kiểmsoátnhiễmkhuẩn #máykhửkhuẩnbệnhviện #máykhửkhuẩnphòngsạch #chốngnhiễmkhuẩn #cộngđồngchốngCOVID19 #chốngCOVID19 #ytế24h #Genano #cleanroom #hospital #airpurifier #viruscorona #COVID19 #virusnCoV #SARS_CoV #SARS_CoV2. | #phòngmổáplựcdương #kiểmsoátnhiễmkhuẩn #máykhửkhuẩnbệnhviện #máykhửkhuẩnphòngsạch #chốngnhiễmkhuẩn #cộngđồngchốngCOVID19 #chốngCOVID19 #ytế24h #Genano #cleanroom #hospital #airpurifier #viruscorona #COVID19 #virusnCoV #SARS_CoV #SARS_CoV2. | #phòngmổáplựcdương #kiểmsoátnhiễmkhuẩn #máykhửkhuẩnbệnhviện #máykhửkhuẩnphòngsạch #chốngnhiễmkhuẩn #cộngđồngchốngCOVID19 #chốngCOVID19 #ytế24h #Genano #cleanroom #hospital #airpurifier #viruscorona #COVID19. | #bồnrửatayvôtrùng #bồnrửataytựđộng #bồnrửatayYtế #thiếtbịphòngsạch #muabánthiếtbịytế #diễnđànkiểmsoátnhiễmkhuẩn #kiểmsoátnhiễmkhuẩn #MedicalProcess. | #PromediVietNam #ThiếtBịYTếPromediViệtNam #CôngtyTNHHPromediViệtNam #promedivietnam.com #Diễnđànthiếtbịytế #muabánthiếtbịytế #chợthiếtbịytế #thiếtbịxétnghiệmyhọc #bácsĩđakhoa #hộixétnghiệm #khoaxétnghiệm #khoaphẫuthuật #khoathầnkinh #khoahồisứccấpcứu #khoakiểmsoátnhiễmkhuẩn. | #thiếtbịxétnghiệmyhọc #thiếtbịxétnghiệm #xétnghiệmhuyếthọctựđộng #máyphântíchhuyếthọc #hộibácsĩviệtnam #bácsĩxétnghiệm #việnhuyếthọc #xétnghiệmhuyếthọc #hematology. | #thiếtbịxétnghiệmyhọc #thiếtbịxétnghiệm #xétnghiệmhuyếthọctựđộng #máyphântíchhuyếthọc #hộibácsĩviệtnam #bácsĩxétnghiệm #việnhuyếthọc #xétnghiệmhuyếthọc #hematology | #máyxétnghiệmđiệngiải #máyphântíchđiệngiải #thiếtbịxétnghiệm #máykhímáuđiệngiải #hộilàmxétnghiệm #laboratory #iSmartCare #iSens. | #diễnđànthiếtbịytế #thiếtbịytếtổnghợp #muabánthiếtbịytế #máyphântíchđôngmáu #máyxétnghiệmđôngmáu #Succeeder. | #thiếtbịxétnghiệm #máyxétnghiệmHbA1c #HbA1c #hemoglobin #glucose #lifotronic #labnovation #IFCC #NGSP. | #máyphântíchnướctiểutựđộng #bántựđộng #xétnghiệmnướctiểu #quethửnướctiểu11thôngsố #ComboStik #DFIDiagnostics. | #bànmổđanăng #bànphẫuthuật #bànmổchỉnhđiện #bànmổthủylực #bànmổđụcthủytinhthể #bànmổchụpXquang #bànphẫuthuậtchụpcarm #thiếtbịphẫuthuật #phẫuthuậtthẩmmỹ #AKRUS #EXAFLEX #SchmitzundSoehne #HandokMedical #daomổđiện #máycắtđốtđiện #daophẫuthuậtđiện #daomổđiệnkhíArgon #hànmạchmáuArgon #máyhànmạchmáu #Micromed #LaserCO2 #daomổtaimũihọng #đènphẫuthuật #đènmổled #đènmổtreotrần #đènmổgắntường #đènmổdiđộng #đènmổthẩmmỹ #đènphẫuthuậtthẩmmỹ #phẫuthuậtthẩmmỹ #khoaphẫuthuật #phẫuthuậtviên #ACEMItaly. | #máythởngườilớn #máythởtrẻem #máythởtrẻsơsinh #máythởcấpcứu #hồisứccấpcứu #hộibácsĩviệtnam #hồisứctíchcực #ICU #máythởBellavista #phòngMRI #IMTMedical #muabánthiếtbịytế247 #diễnđànthiếtbịytế #máysốctim #kèmmonitor #máyphárungtim #máyđiệntim #Cardiostart #USDefib #Mediana #CUMedical. | #Diễnđànthiếtbịytế #máyđiệnnão #bácsĩchuyênkhoathầnkinh #điệnthầnkinh #điệnnãovitính #theodõiđiệnnão #EEG #Neurosoft #máyđođiệncơ #điệncơđồvitính #điệncơthầnkinh #điệnthầnkinh #EMG #Neurosoft #máykíchthíchtừxuyênsọ #chuyênkhoathầnkinh #điệnthầnkinh #máytừtrườngTMS #Neurosoft #điệnthầnkinh #máyđiệntâmđồ #máyđiệntimgắngsức #hệthốngđiệntim #ECG #ECGstresstest #Neurosoft #ECGtrênxeđạp #ECGtrênmáychạy #Yhọccổtruyền #phụchồichứcnăng #máyđolưuhuyếtnão #máyghilưuhuyếtnão #sónglưuhuyếtnão #REG #Neurosoft #theodõithầnkinh #điệnthầnkinh #điệnnãođồ #sinhlýthầnkinh #phẫuthuậtthầnkinh #IOM #Neurosoft. | #Chungtaydayluicovid19 #bệnhviệnchốngCOVID19 #phòngcáchlyáplựcâm #phòngmổáplựcdương #kiểmsoátnhiễmkhuẩn #máykhửkhuẩnbệnhviện #máykhửkhuẩnphòngsạch #chốngnhiễmkhuẩn #cộngđồngchốngCOVID19 #chốngCOVID19 #ytế24h #Genano #cleanroom #hospital #airpurifier #viruscorona #COVID19 #virusnCoV #SARS_CoV #SARS_CoV2 #bồnrửatayvôtrùng #bồnrửataytựđộng #bồnrửatayYtế #thiếtbịphòngsạch #muabánthiếtbịytế #diễnđànkiểmsoátnhiễmkhuẩn #kiểmsoátnhiễmkhuẩn #MedicalProcess.